Tần số UHF và VHF là gì? Sóng VHF khác UHF như thế nào
Nội dung chính [ Hiện ]
Tần số UHF và VHF đều làm nhiệm vụ thu nhận, truyền tín hiệu. Nhưng khác nhau về bước sóng, khả năng dẫn truyền, năng lực xuyên vật cản,...
1. Tìm hiểu tần số UHF, VHF là gì?
1.1 Tần số UHF là gì?
UHF được viết tắt theo chữ cái đầu tiên của mỗi từ trong cụm “Ultra High Frequency”. Hiểu theo tiếng Việt là “Tần số siêu cao/lớn”.
Dạng tần số này xuất hiện nhiều trong truyền thông không dây, đặc biệt là với bộ đàm cầm tay.
UHF có dải tần số vô tuyến dao động trong khoảng 300 - 3000MHz.
1.2 Tần số VHF là gì?
VHF là ký tự viết tắt của cụm từ anh ngữ Very High Frequency được hiểu là “Tần số rất cao”,
Dải tần số VHF có biến thiên nằm trong khoảng 30-300MHz. So với UHF thì VHF có bước sóng lớn hơn, dao động từ 10-1m.
2. So sánh bộ đàm UHF và VHF dễ hiểu, chi tiết
3. Nên sử dụng bộ đàm tần số UHF hay VHF?
Nếu nhìn qua bảng so sánh trên, bạn sẽ thấy 2 loại bộ đàm đều có những thế mạnh, điểm trừ riêng của mình.
Việc tìm đến lựa chọn nào sẽ lệ thuộc vào nhu cầu, đặc thù của khu vực cần liên lạc. Cụ thể như sau:
Nên chọn bộ đàm tần số VHF khi:
- Cần liên lạc trên quãng đường xa, ở nơi thoáng đãng, không có nhiều nhân tố cản đường
- Muốn tối ưu chi phí đầu tư ban đầu và phí vận hành bộ đàm
Hãy tìm đến bộ đàm tần số UVF trong trường hợp:
- Cần liên lạc trong phạm vi gần, ở nơi đô thị, tập trung nhiều dân cư hoặc các kho xưởng, nhà máy (nơi có nhiều vật cản)
- Muốn tối ưu chất lượng âm thanh và độ nhạy, chính xác trong truyền tín hiệu.
4. Địa chỉ mua máy bộ đàm UHF & VHF chính hãng, giá tốt #1
Chất lượng của các thiết bị truyền tin chịu sự chi phối của yếu tố công nghệ, kỹ thuật. Do đó, nếu bạn lựa hàng không rõ xuất xứ thì năng lực làm việc của sản phẩm sẽ không đảm bảo.
Đó cũng là lý do vì sao khách hàng lại dẹp sang 1 bên những gợi ý khác để tìm đến Điện máy Yên Phát - Điểm kinh doanh bộ đàm UHF và VHF uy tín số 1 hiện nay.
Tổng kho Yên Phát hiện là doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam ký kết hợp đồng với 3 Brand lớn: Kenwood, Motorola và bộ đàm iCOM.
100% sản phẩm lên kệ đều được nhập trực tiếp từ kho tổng của Nhà sản xuất. Bạn có thể dễ dàng kiểm tra, xác thực nguồn gốc máy thông qua vài thao tác đơn giản.
Không chỉ vậy, khâu lọc hàng cũng được Điện máy đặc biệt coi trọng. Chỉ những sản phẩm nào vượt qua ải kiểm định mới góp mặt vào hệ thống.
Vậy nên, bạn có thể an tâm hoàn toàn về chất lượng sản phẩm.
Chưa hết, tại Siêu thị Điện máy Yên Phát hiện có hàng trăm máy bộ đàm đủ loại.
Các sản phẩm sai khác nhau về tạo hình, tính năng, giá bán, hãng sản xuất.
Khâu tư vấn tại Điện máy Yên Phát còn rất tận tâm. Giúp khách hàng nhận ra ngay mình nên chọn bộ đàm có tần số UHF hay VHF để hỗ trợ liên lạc.
Ngoài ra, chi phí bán ra của sản phẩm cũng cực mềm. Đảm bảo khách hàng được hưởng mức giá cực tốt so với mức sàn chung.
Những điểm đặc trưng và sự khác biệt của tần số UHF và VHF đã được làm rõ trong bài viết này. Mong rằng, qua những thông tin vừa chia sẻ, bạn đã biết nên lựa chọn bộ đàm loại nào để hỗ trợ liên lạc.
Hỏi Đáp