Bảng nhiệt độ nóng chảy của kim loại: Cập nhật mới nhất
Nội dung chính [ Hiện ]
Bảng nhiệt độ nóng chảy của kim loại “chuẩn” bao gồm đầy đủ các thông số cần thiết tên kim loại, mức giới hạn ở độ C, độ K, độ F… chính xác để bạn dễ dàng theo dõi. Hiện nay, hầu như trong các ngành công nghiệp, sản xuất, khoa học… đều có sự góp mặt của kim loại. Do đó, đừng bỏ qua các thông tin được Yên Phát cập nhật bên dưới nhé!
1. Giải đáp: nhiệt độ nóng chảy của kim loại là gì?
Nhiệt độ nóng chảy của 1 kim loại hay còn được gọi là điểm nóng chảy. Đây là thời điểm kim loại chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng.
Khi nắm rõ được giới hạn này, bạn sẽ biết được mình cần cung cấp lượng nhiệt bao nhiêu để làm chảy hết 1kg kim loại tinh khiết đó.
Thông thường, bảng tra sẽ được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực hàn tay hoặc gia công, ghép nối các kim loại.
Đối với các kim loại khác nhau, giới hạn bị nóng chảy cũng không giống nhau. Chẳng hạn Sắt (Fe) là 1538 độ C, trong khi Nhôm (Al) thấp hơn, khoảng 660 độ C…
2. Bảng nhiệt độ nóng chảy kim loại đầy đủ, chính xác nhất
Ngay sau đây là bảng tra mức nhiệt nóng chảy của các kim loại thông dụng “số 1” hiện nay. Đảm bảo thông số chuẩn xác, đầy đủ.
Lưu ý:
- Thông số trên được thực hiện trên kim loại nguyên chất tại phòng thí nghiệm, bên ngoài thực tế sẽ có chênh lệch.
- 1 số dòng kim loại có độ tinh khiết không cao thì thông số sẽ có sự sai lệch, thấp hơn giới hạn ở bảng trên.
3. Các yếu tố tác động đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại
Không phải lúc nào kim loại cũng nóng chảy ở 1 mức nhiệt cố định. Cao hơn hay thấp hơn còn bị phụ thuộc vào vô số yếu tố khác nhau.
Vậy các nguyên nhân đó là gì, tác động như thế nào tới sự nóng chảy của các kim loại? Toàn bộ sẽ được liệt kê để bạn tham khảo, điều chỉnh cho hợp lý.
Thành phần nguyên tố trong hợp kim
Việc thành phần hợp kim có thêm nguyên tố khác sẽ làm “lệch” điểm nóng chảy giới hạn của kim loại.
Đối với kim loại Nhôm, giới hạn chảy khá thấp. Khi hoà tan các tinh thể khác trong thành phần sẽ cần ít năng lượng hơn để làm nóng chảy. Ví dụ
- Nhôm - silic: 577 - 630°C do bị làm biến đổi mạng tinh thể trong Al.
- Nhôm - đồng: 500 - 600°C tùy hàm lượng đồng.
Áp suất môi trường xung quanh
Kim loại sẽ có điểm nóng chảy thay đổi tùy thành phần, ví dụ như nhôm 6061 (650°C) thấp hơn nhôm nguyên chất 1,5%. Còn nhôm 7075 (685°C) lại cao hơn.
Nhờ đó, từng kim loại sẽ được sử dụng riêng cho các lĩnh vực như: xây dựng, hàng không, vũ trụ… Đảm bảo chịu được áp lực từ môi trường.
Độ tinh khiết của kim loại
Kim loại tinh khiết có điểm nóng chảy cao nhất. Trong khi tạp chất trộn lẫn vào làm giảm nhiệt độ này do phá vỡ cấu trúc tinh thể.
Độ tinh khiết càng cao, kim loại càng khó nóng chảy. Bạn có thể dựa theo độ tinh khiết để điều chỉnh nhiệt khi hàn nối.
4. Ứng dụng thực tế của bảng nhiệt độ nóng chảy
Khi nắm được thông tin mức nhiệt nóng chảy, việc chọn kim loại nào, dùng cho mục đích gì trở nên đơn giản hơn.
Bảng tra nhiệt độ kim loại sẽ được tận dụng cho 1 số ngành nghề bên dưới:
- Luyện kim và đúc kim loại.
- Hàn, cắt và gia công cơ khí.
- ...
Với thông tin về bảng nhiệt độ nóng chảy của kim loại được Yên Phát “mách nhẹ” trên đây, bạn có thể dễ dàng học hỏi thêm kiến thức mới.
Hỏi Đáp